Món Nhớ
Tôi có một người bạn thân, thời sinh viên đi học xa nhà phải chịu nhiều đói khát thiếu thốn. Người mẹ nghèo dưới quê hằng ngày ngồi đổ bánh xèo nơi góc chợ, kiếm từng đồng ít ỏi gửi cho anh ăn học. Thường cuối tháng cạn tiền, để chịu đựng cơn đói, mỗi sáng anh ra quán cốc gọi ly cà phê sữa và cái bánh tiêu. Hai thứ khó tiêu ấy cứ lình bình trong bụng, tạo cảm giác no hơi, giúp anh có thể nhịn ăn cả ngày hôm ấy. Anh gọi món chống đói ấy là “Hy sinh dạ dầy, nuôi cày trí óc”… Bây giờ anh khá giả thì người mẹ không còn nữa. Dù có thể ăn bất kỳ món ngon vật lạ nào mình thích, nhưng anh thường nói: “ Sao chẳng thấy thèm khát thứ gì mà đôi lúc lại thèm cái bánh tiêu, nhất là trong những đêm thanh vắng, nghe văng vẳng tiếng rao từ góc phố: "Ai bánh bò, bánh tiêu, cháo quẩy…." Đó là món nhớ của bạn tôi. Đôi lúc ta thèm món ăn chẳng phải vì món ấy cao sang mà chỉ vì nó gắn liền với kỷ niệm và để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng.
Với tôi món nhớ còn mang vị đắng hơn thế. Những năm sau 30/4/1975, cuộc sống hết sức khó khăn. Tôi là giáo viên, mỗi tháng lãnh được 13 kg gạo và ít đường, bột ngọt và xà phòng…Bột ngọt lúc ấy là gia vị quý giá ( mỗi người được phân phối 200 gram). Thức ăn trong bữa cơm thường là rau củ, thỉnh thoảng mới có thịt cá nên bột ngọt được dùngphim sex heomupđể nêm nếm để món ăn có chút hương vị và chất ngọt của thịt, giúp nuốt trôi những bữa ăn quá đạm bạc. Hai đứa con tôi mới lên năm lên ba, với bốn miệng ăn thì 13kg gạo dù nấu dè sẻn tới đâu cũng không thể nào đủ. Vợ tôi mua rau cải bán dạo trong xóm và đó là món chủ lục độn thêm cho no bụng. Tôi nhớ mãi những ngày cạn gạo, hết tiền, vét hũ chỉ còn hơn nắm gạo. Vợ tôi mang về một rổ lớn rau đắng, thứ rau lá nhỏ nhỏ, mặt dưới màu tím, thân rễ trắng, thường mọc hoang nơi chân ruộng góc vườn, vị rất đắng. Vợ tôi nấu nồi cháo lõng bõng. Rau đắng rửa sạch cho vào tô lớn trộn với ít mở nước và rắc thêm chút muối, chút bột ngọt. Xong múc cháo nóng vào tô. Cần ăn nóng vì để lâu rau chín sẽ rất dai và càng thêm đắng. Đứa nhỏ không thể nào nuốt được thứ ấy, còn chị nó vì cơn đói cồn cào nên phải cố ăn. Nhìn con trợn trạo nhăn mặt nuốt nhúm rau trong miệng mà lòng quặn thắt. Cả ba chúng tôi đều ăn rau để chút phần cháo đặc cho em nó. Ăn nhiều lần , tôi quen dần rồi cảm thấy ngon: từ vị đắng tiết ra chất ngọt ngọt. Lòng thấm thía vị ngọt cơ hàn ẩn trong cái đắng nghét của cuộc đời…
Giờ đây tuổi đời gần xế bóng, lại thèm nhớ đến nao lòng tô rau đắng nước cháo ngày xưa. Thứ rau tầm thường dân dã ấy nhớ lại vẫn cứ rưng rức ở trong tim. Vị đắng thấm sâu vào ký ức như một nổi nhớ không quên…
Với tôi món nhớ còn mang vị đắng hơn thế. Những năm sau 30/4/1975, cuộc sống hết sức khó khăn. Tôi là giáo viên, mỗi tháng lãnh được 13 kg gạo và ít đường, bột ngọt và xà phòng…Bột ngọt lúc ấy là gia vị quý giá ( mỗi người được phân phối 200 gram). Thức ăn trong bữa cơm thường là rau củ, thỉnh thoảng mới có thịt cá nên bột ngọt được dùngphim sex heomupđể nêm nếm để món ăn có chút hương vị và chất ngọt của thịt, giúp nuốt trôi những bữa ăn quá đạm bạc. Hai đứa con tôi mới lên năm lên ba, với bốn miệng ăn thì 13kg gạo dù nấu dè sẻn tới đâu cũng không thể nào đủ. Vợ tôi mua rau cải bán dạo trong xóm và đó là món chủ lục độn thêm cho no bụng. Tôi nhớ mãi những ngày cạn gạo, hết tiền, vét hũ chỉ còn hơn nắm gạo. Vợ tôi mang về một rổ lớn rau đắng, thứ rau lá nhỏ nhỏ, mặt dưới màu tím, thân rễ trắng, thường mọc hoang nơi chân ruộng góc vườn, vị rất đắng. Vợ tôi nấu nồi cháo lõng bõng. Rau đắng rửa sạch cho vào tô lớn trộn với ít mở nước và rắc thêm chút muối, chút bột ngọt. Xong múc cháo nóng vào tô. Cần ăn nóng vì để lâu rau chín sẽ rất dai và càng thêm đắng. Đứa nhỏ không thể nào nuốt được thứ ấy, còn chị nó vì cơn đói cồn cào nên phải cố ăn. Nhìn con trợn trạo nhăn mặt nuốt nhúm rau trong miệng mà lòng quặn thắt. Cả ba chúng tôi đều ăn rau để chút phần cháo đặc cho em nó. Ăn nhiều lần , tôi quen dần rồi cảm thấy ngon: từ vị đắng tiết ra chất ngọt ngọt. Lòng thấm thía vị ngọt cơ hàn ẩn trong cái đắng nghét của cuộc đời…
Giờ đây tuổi đời gần xế bóng, lại thèm nhớ đến nao lòng tô rau đắng nước cháo ngày xưa. Thứ rau tầm thường dân dã ấy nhớ lại vẫn cứ rưng rức ở trong tim. Vị đắng thấm sâu vào ký ức như một nổi nhớ không quên…
LTN